-
BỔN TÔN BẤT ĐỘNG MINH VƯƠNG
Bất Động Minh Vương (Acala-vidya-rāja). Lại xưng là Bất Động Kim Cương Minh Vương (Acala-vajra-vidya-rāja), Bất Động Tôn (Acala-nātha), Vô Động Tôn, Vô Động Tôn Bồ Tát... là một trong 5 vị Đại Minh Vương, một trong 8 vị Đại Minh Vương. -
ĐỨC A SÚC BỆ PHẬT AKSHOBYA (ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ)
Đức Bất Động Phật A Súc Bệ an trụ trên bảo tòa được tám Tượng vương nâng đỡ, thân Ngài sắc xanh dương, an tọa trong tư thế kim cương, tay phải Ngài kết ấn Xúc địa, tay trái trong tư thế thiền định, trì giữ Chày Kim Cương năm chẽ. Ngài được trang hoàng bằng trang sức báo thân. -
TIỀN THÂN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT
Địa Tạng Vương Bồ Tát là một trong sáu vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa. Năm vị còn lại là Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát và Di Lặc Bồ Tát. -
BỔN TÔN HOÀNG THẦN TÀI
Trong Kim Cương thừa có Đức Zambhala, Hoàng Tài Bảo Thiên, Ngài đã phát nguyện rằng ngoài sự giàu có về mặt tâm linh, nếu chúng ta hướng tâm đến Ngài thì Ngài sẽ giúp chúng ta viên mãn mong cầu về mặt vật chất. -
BỔN TÔN HẮC THẦN TÀI
Hắc Thần Tài là hiện thân của Phật A Súc Bệ (Akshobyah) Diệu Sắc Thân Như Lai, ngự tại hướng Đông của Mandala tượng trưng cho Đại Viên Chủng Trí. -
BỔN TÔN LỤC THẦN TÀI
Lục Thần Tài cũng là một thân hóa hiện của Phật A Súc Bệ, là Phật Vô Lượng Quang Minh ở phương Tây. Ngài có màu xanh dương. -
BỔN TÔN HỒNG THẦN TÀI
Hồng Thần Tài là hiện thân của Vajrasattva. Ngài có 2 mặt và bốn tay và cầm con chồn tài bảo trên tay trái. Tên tiếng Tây Tạng của ngài là “Dzambhala Mapo”. -
BỔN TÔN BẠCH THẦN TÀI
Bạch Thần Tài được sinh ra từ mắt phải của ngài Quan Thế Âm Bồ Tát, và cũng được biết như là một hiện thân của Quan Thế Âm Bồ Tát. Tên tiếng Tây Tạng là “Dzambhala Gapee” có nghĩa là Dzambhala Trắng (Bạch Thần Tài). -
BỔN TÔN TARA BẠCH ĐỘ MẪU
Đức Bạch Độ Mẫu là một vị Phật trong Tam Bộ Trường Thọ. Trì tụng Bổn Tôn Chú của Bạch Độ Mẫu: Tara Trắng này hay tăng trưởng thọ mạng, kéo dài tuổi thọ, trừ hết thảy chết yểu, mạng sống ngắn ngủi, cùng các hung tai, uổng tử cực ác. -
BỔN TÔN BẠCH TẢN CÁI PHẬT MẪU
Bạch Tản Cái Phật Mẫu (Bạch Tản Cái Phật Đỉnh) có tên Phạn Sitàtapatra-uṣṇīṣa (dịch âm là Tất đát bát đát la Ô Sắt Nị Sa) hay Uṣṇīṣa-sitàtapatra (dịch âm là Ô Sắt Nị Sa Tát đát đa bát đát la). Dịch nghĩa là Bạch Tản Phật Đỉnh, Tản Cái Phật Đỉnh, Tản Phật Đỉnh, Bạch Tản Cái Phật Đỉnh. Bạch Tản Cái Phật Đỉnh là cái lọng màu trắng của Phật Đỉnh, biểu thị cho Đức Tính Đại Bi trắng tinh của Phật -
HỘ PHÁP MÃ ĐẦU MINH VƯƠNG
Hayagriva được thờ cúng ở Tây Tạng một cách chính yếu bởi những người buôn ngựa bởi vì người ta tin rằng Hayagriva doạ và đuổi ma quỷ đi bởi tiếng ngựa hí vang trời. Khi người ta thỉnh, ngài sẽ báo hiệu việc giáng lâm của ngài bằng tiếng hí, đó là lý do có cái đầu ngựa trên đảnh đầu, một dấu hiệu đặc trưng của Hayagriva. -
HỘ PHÁP YAMA THẦN CHẾT
Điều quan trọng nhất trong nhóm các hộ thần đó chính là nhóm 8 vị, được biết đến như là các hộ pháp chính của Phật giáo Tây Tạng ( Bát Đại Hộ Pháp ), các hộ pháp này được xem như những vị bồ tát, và các ngài có nhiệm vụ chiến đấu một cách không khoan nhượng với bất kì thế lực ma quỷ nào cũng như những kẻ thù của Phật giáo . -
HỘ PHÁP MAHAKALA ĐẠI HẮC THIÊN
Huyền thoại về lịch sử của Mahakala được viết bởi Khedrup Khyungpopa, là người sáng lập dòng truyền thừa Shangpa Kagyu, vào thế kỉ thứ 11. Ngài dạy rằng sức mạnh đặc biệt cũng như năng lực kì diệu của Mahakala là do nguyện lực của đức Avalokiteshvara ( Quan Thế Âm ) -
HỘ PHÁP ĐẠI UY ĐỨC MINH VƯƠNG YAMANTANKA HÀNG PHỤC DẠ MA
Yamantaka, là một hoá thân phẫn nộ của Văn Thù Sư Lợi ( Bồ Tát của trí tuệ ), Yamantaka là hoá thân phức tạp và phẫn nộ khủng khiếp nhất trong tất cả các hoá thân phẫn nộ của Phật giáo. -
HỘ PHÁP TÀI BẢO THIÊN VƯƠNG (TỲ SA MÔN THIÊN VƯƠNG)
Theo thần thoại Hindu, Kubera là con trai của một nhà hiền triết gọi là "Visravas", vì vậy ngài được đặt theo tên cha mình là "Vairavana". Truyền thuyết nói rằng do sự tu tập nghiêm chỉnh, sự mộc mạc, chân thật của mình trong hàng ngàn năm. Brahma ( Phạm Thiên ), đấng sáo tạo trong thần thoại của Hindu, đã ban cho ngài sự bất tử và biến ngài thành vị thần của tài bảo. -
HỘ PHÁP CÁT TƯỜNG THIÊN NỮ PALDEN LHAMO
Palden Lhamo là vị nữ hộ pháp duy nhất trong nhóm 8 hộ pháp lớn của Phật giáo. Ngài là nữ hộ pháp bảo vệ cho chánh pháp ở khắp mọi nơi, bao gồm cả đức Đạt Lai Lạt Ma và nhà nước Tây Tạng, thủ phủ Lhasa. Đồng thời ngài cũng là nữ hộ pháp cho đất nước Trung Quốc từ triều đại nhà Yuan ( nhà Nguyên thế kỉ 13) cho tới những ngày cuối cùng của triều đại nhà Qing ( Thanh ) đầu thế kỉ 20. -
HỘ PHÁP TSHANGPA KARPO
Người ta thường thấy ngài ngồi trên lưng con ngựa trắng, giơ cao thanh gươm, đôi lúc có đeo lá cờ sau lưng. Ngài là một vị thần của chiến binh, nhưng không hiện thân quá khủng khiếp và man rợ. Đằng sau chiếc vương miện ngài là chiếc khăn mỏng có chứa cái vỏ ốc ( một trong những biểu tượng cát tường thường thấy của Tây Tạng-nd ). Ngài mặc những bộ quần áo dài tay và "bồng bềnh như mây". -
HỘ PHÁP BEGTSE THẦN CHIẾN TRANH
Người chiến binh man rợ này, vốn là một dạ xoa, là vị thần của chiến tranh ở vùng Trung Á, mặc áo giáp và trang phục của quân Mông Cổ, xuất hiện trong Phật Giáo Tây Tạng vào nửa cuối thế kỉ 16, là hộ pháp cuối cùng gia nhập vào nhóm 8 vị hộ pháp. -
BỖN TÔN ĐẠI TÙY CẦU BỒ TÁT
Đại Tùy Cầu Bồ Tát: tên phạn là Mahā-pratisāraḥ, dịch âm là Ma Ha Bát La Để Tát Lạc, tức Đại Tùy Cầu Bồ Tát, lược xưng là Tùy Cầu Bồ Tát. Ngài là một Hóa Thân của Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteśvara-bodhisatva) và là một Tôn trong Quán Âm Viện trong Thai Tạng Giới Man Đa La (Garbha-dhātu-maṇḍala) của Mật Giáo.